660â23 951ờ Thứ sáuà 21:51 ICT Thứ sáu, 24/03/2023HVT10   Tin Tức   Khoa học
Liên hệ nhanh
Họ tên: (*)
Email: (*)
Điện thoại: (*)
Tiêu đề: (*)
Gửi tới bộ phận:(*)
Nội dung: (*)
Mã bảo mật (*) Mã chống spam Thay mới
**Xin vui lòng điền đầy đủ những nội dung được đánh dấu sao (*)

Tra cứu Sổ Liên Đội

CHUYÊN HIỆU ĐỘI VIÊN

Youtube HVT10

Khảo sát trực tuyến

HÌnh ảnh lưu niệm

Lưu bút HVT10

Tài liệu rèn luyện

Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giống

Đăng lúc: Thứ sáu - 24/10/2014 10:55 - Người đăng bài viết: HVT10 Admin | Đã xem: 839
 Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giống

Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giống

(Dân trí) - Ở lĩnh vực nông nghiệp,Việt Nam được Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đánh giá là nước đứng thứ 8 trên thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu về đột biến tạo giống.

Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Khoa học và Công nghệ, trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu và ứng dụng Năng lượng nguyên tư (NLNT) đã đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và y tế.

Riêng lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam được Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đánh giá là nước đứng thứ 8 trên thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu về đột biến tạo giống và được trao Giải thưởng thành tựu xuất sắc về đột biến tạo giống. Cụ thể, việc ứng dụng NLNT đã tạo ra nhiều giống cây trồng mới, cho năng suất và chất lượng cao. Trong đó, có trên 50 giống cây trồng được tạo ra bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến như lúa, đậu tương, bưởi, lạc, ngô, hoa… đã được công nhận và đưa ra sản xuất.

Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giống trong nông nghiệp
Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giống trong nông nghiệp

Riêng đậu tương có trên 50% diện tích được trồng là giống được tạo ra bằng phương pháp chiếu xạ; giống lúa Việt Nam đứng thứ 8 về ứng dụng đột biến giốngđột biến VND-95-20 là giống chủ lực để xuất khẩu đã chiếm 30% trên tổng diện tích 1 triệu ha đất canh tác tại Đồng bằng Sông Cửu Long, giống lúa đột biến DT10 được tạo ra trong những năm 1990 và từ đó đến nay tạo ra tổng giá trị thu nhập lên đến 3 tỷ USD, tăng 537,6 triệu USD so với việc ứng dụng giống cũ. Bên cạnh đó, giống lúa Khang Dân đột biến cũng được tạo ra và nhanh chóng trở thành một giống quan trọng trong sản xuất lúa gạo Việt Nam.

Trong lĩnh vực Y tế, NLNT đã được ứng dụng để chẩn đoán hình ảnh và xạ trị trong điều trị ung thư, bệnh tim mạch, hệ tiêu hóa, xương khớp, hô hấp… mang lại kết quả khả quan cho hàng nghìn bệnh nhân mỗi năm. Ngoài ra, ứng dụng NLNT còn góp phần phát triển nhiều ngành kinh tế khác như ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp, trong khí tượng thủy văn, địa chất, khoáng sản và bảo vệ môi trường...

Cùng đó, Việt Nam cũng đang tích cực triển khai kế hoạch xây dựng và phát triển điện hạt nhân.

Phạm Thanh


Nguồn tin: dantri.com.vn

Hãy chia sẻ với người thân và bạn bè của bạn


Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
 

Hình ảnh hoạt động HVT10

  • Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2015 - 2016
  • Thông báo số 6
  • Thông báo số 5
  • Thông báo số 4
  • Thông báo số 3
  • Thông báo số 2
  • Thông báo số 1
  • Lịch kiểm tra học kỳ 2
  • Đại Hội Cháu Ngoan Bác Hồ Năm 2015
  • Kỷ niệm 8/3 và khởi nghĩa Hai Bà Trưng
  • Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Quà xuân 2015
  • Tham dự hoạt động cấp thành
  • Tham dự hoạt động cấp Quận
  • Hội trại truyền thống 9/1
  • Thắp sáng ước mơ thiếu nhi Việt Nam
  • Bản tin phát thanh số thứ 5
  • Liên hoan
  • ​13 tuổi thay mẹ nuôi em
  • Quá trình hình thành và phát triển